Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là gì?

Chàm đỏ xuất hiện ở trẻ sơ sinh khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Thực chất, đây chỉ là một vết bớt đỏ lành tính không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tuy nhiên, trong mộ số trường hợp, màu sắc chàm đỏ bất thường có thể là dấu hiệu của giãn mao mạch hoặc u máu . Để hiểu rõ hơn về bệnh lý cũng như các biện pháp chăm sóc và phòng ngừa cho con, cha mẹ hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây.

1. Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là gì?

Hình ảnh bé bị chàm đỏ ở hai bên má

Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh (hay còn gọi là bớt đỏ) thực chất là một dị dạng mao mạch lành tính. Bệnh là tình trạng tổn thương cơ bản thuộc nhóm Chàm – Ezecma hình thành do các các mạch máu trên da của bé bị giãn da.

Bản chất của chàm đỏ đến từ sự tập trung quá nhiều các tế bào sinh sắc tố ở trên da của trẻ. Vì vậy mà chàm đỏ có phạm vi nhỏ hay lớn phụ thuộc vào số lượng sắc tố tập trung dưới da.

Gọi là chàm đỏ nhưng vết này có màu hồng nhạt hoặc màu đỏ tươi. Chúng có xu hướng phát triển từ khi bé còn trong bụng mẹ đến khi trẻ chào đời.

Chàm đỏ có thể xuất hiện tị mọi vị trí trên cơ thể, trong đó có khoảng 0,3-0,5% trẻ sơ sinh bị chàm đỏ ở má, mặt, cổ. Ban đầu chàm đỏ là những nốt bớt đỏ, vùng da màu hồng phẳng, không có sần hay mụn nước kèm theo. Trong quá trình trẻ phát triển vùng da sẽ chuyển sang màu đậm hoặc màu tím.

Phần lớn các vết chàm đỏ này sẽ tập trung ở má, một vài trường hợp khu trú ở tay và chân. Các triệu chứng thường lành tính, tuy nhiên có thể gây ngứa ngáy ở vùng ba bị chàm đỏ, khi trẻ chà xát hay cào gãi có thể gây chảy máu, viêm loét dẫn đến bội nhiễm và để lại thâm sẹo.

Để biết thêm thông tin về bệnh chàm, bạn có thể kết nối với Zalo chuyên gia theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được giải đáp tận tình và nhanh chóng nhất.

2. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị chàm đỏ

Cũng như những bệnh viêm da khác, các bác sĩ hiện nay chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác gây hiện tượng chàm đỏ ở trẻ sơ sinh do đâu.

Tuy nhiên, dựa vào những dấu hiệu, các chuyên gia phán đoán, chàm đỏ có thể hình thành do các yếu tố như:

  • Yếu tố di truyền: Di truyền được xem là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên chàm đỏ ở trẻ sơ sinh. Nếu như gia đình có ông bà, cha mẹ hoặc người thân đã từng bị chàm đỏ hoặc có tiền sử các bệnh ngoài da thì tỷ lệ con sinh ra có nguy cơ mắc chàm đỏ cao hơn so với những đứa trẻ khác.
  • Đột biến gen: Theo các chuyên gia, chàm đỏ cũng xảy ra ở những trường hợp trẻ có gen đột biến. Nguyên hân này thường đến trong thời kì mẹ có thai, khi mà cơ chế ăn uống hoặc sinh hoạt của mẹ không đúng cách. Ví dụ: Một số mẹ trước đó không bao giờ ăn hải sản haowc 3-4 tháng mới ăn 1 lần, nhưng khi mang lại do nghén hoặc có quan niệm rằng ăn nhiều hải sản sẽ tốt chho con, thế là ăn 3-4 bữa hải sản mỗi tuần. Điều này làm cơ thể mẹ không chuyển hóa kịp được thức ăn thành dinh dưỡng để hấp thụ, từ đó tích mầm bệnh ẩn cho bé.
  • Do nhiễm virus và nhiễm trùng: Trong quá trình mẹ mang thai hoặc bé mới chào đời mà không may bị nhiễm virus và nhiễm trùng phân chia tế bào cũng sẽ khiến các vết chàm hình thành trên da.
  • Do môi trường sống: Môi trường xung quanh, nơi ở, chăn ga gối đệm… luôn rình rập những hiểm nguy cho làn da của trẻ, trong đó có chàm đỏ. Bụi bẩn và các loại nấm, vi khuẩn luôn tồn tại trong không khí cũng như các vật dụng hàng ngày của trẻ, từ đó dẫn đến bệnh chàm dần “ăn sâu” vào cơ thể của các bé, lâu ngày gây ra tình trạng bội nhiễm.
  • Tiếp xúc với dị nguyên: Ngoài ra, để bé tiếp xúc với các yếu tố gây di ứng nhưLông chó mèo hoặc thú cưng thường chứa rất nhiều vi khuẩn và vi nấm gây bệnh, chính vì thế cần tránh nuôi thú cưng để giảm nguy cơ ảnh hưởng đến bé nhé.

3. Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Hầu hết các trường hợp trẻ bị chàm đỏ thường không gây nguy hiểm nghiêm trọng đến sức khỏe. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh có thể khiến trẻ bị ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Nếu không có các biện pháp chăm sóc đúng có thể gây bội nhiễm.

Mặt khác, màu của vết chàm sẽ ngày càng đỏ sẫm, đe dọa phần lớn đến thẩm mỹ và sự tự tin của bé sau này khi con lớn lên. Ngoài ra, vùng da bị chàm rất thô và rất dễ gây nên ngứa. Do đó, thói quen gãi ngứa sẽ được hình thành là để làm giảm các cơn ngứa 1 cách tức thì. Trong khi gãy bé có thể tự làm tổn thương da mình và để lại các vết sẹo.

Do đó, ngay lúc phát hiện bé mắc chàm đỏ, mẹ không được coi thường mà phải chữa trị càng sớm càng tốt. Điều trị đúng phương pháp và đúng thời điểm có khả năng trị khỏi hoàn toàn bệnh này. Nếu cân nhận tư vấn từ chuyên gia ngay tại nhà, bố mẹ có thể kết nối với tổng đài miễn cước 1800.6225 để được dược sĩ chuyên môn giải đáp tận tình.

4. Dấu hiệu giúp mẹ nhận biết chàm đỏ ở trẻ sơ sinh

Da bé xuất hiện các mảng khô màu hồng hoặc đỏ, vị trí thường ở má, nếp nhăn khuỷu tay, phía sau đầu gối,…

Dấu hiệu nhận biết chàm đỏ trên da bé rất cũng rất đơn giản:

Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện sau khi bé chào đời khoảng 4 tuần tuổi. Dấu hiệu cơ bản nhất giúp mẹ nhận biết đó là da bé xuất hiện các mảng khô màu hồng hoặc đỏ với những vảy li ti. Khi dùng tay biết vào vùng da da bị chàm đỏ, khu vực này sẽ chuyển sang màu hồng, đỏ nhạt hoặc bình thường. Nếu bỏ tay ra, vùng da bị tổn thương của bé sẽ lại cơ màu đỏ tươi hoặc hồng như cũ.

Thông thường, chàm đỏ có khuynh hướng khởi phát ở vùng má, nếp nhăn khuỷu tay, phía sau đầu gối,… Nó cũng có thể xuất hiện trên cổ, mắt cá chân, mu bàn tay của trẻ em. Trẻ sẽ cảm thấy ngứa rát, khó chịu khi vùng chàm đỏ tiếp xúc với nước bẩn hoặc mồ hôi. Vị trí chàm cũng thay đổi theo thời gian. Ví dụ, khi trẻ bắt đầu bò, mẹ có thể thấy vết chàm xuất hiện ở mắt cá chân.

Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh nếu không bị tác động xấu (gãi, dị ứng) thì đều là những tổn thương lành tính. Vết chàm có thể tăng kích thước nhưng chúng phát triển rất chậm. Thông thường đến giai đoạn trẻ bước vào tuổi dậy thì, chàm đỏ sẽ ngừng gia tăng kích thước và có xu hướng tự khỏi.

Ở giữa các đợt bùng phát, vùng da tổn thương của bé có thể trông dày và khô (gọi là hiện tượng lichen hóa). Khi bệnh chàm được điều trị đúng cách, da thường trở lại bình thường mà không để lại sẹo.

Mặc dù vậy, một số ít trường hợp trẻ bị chàm đỏ do sắc tố tập hợp ở mắt thì có thể thoái hóa ác tính. Những dạng nguy hiểm hơn của chàm đỏ là viêm nhiễm, bội nhiễm mất thẩm mỹ. Đặc biệt nếu trẻ có các vết đỏ sẫm màu xuất hiện với khoảng lớn, phụ huynh nên tìm cách chữa chàm đỏ cho bé càng sớm càng tốt.

5. Các phương pháp điều trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh

Các vết chàm đỏ tuy không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến thẩm mỹ trên khuôn mặt trẻ. Ngoài ra vết chàm đỏ cũng gây ra các cơn ngứa khó chịu.

Để tránh trường hợp vết chàm lan rộng thì phụ huynh nên chăm sóc da bé thật tốt. Sau đây là một số phương pháp điều trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh phụ huynh nên tham khảo:

Chữa chàm đỏ cho trẻ bằng nguyên liệu tự nhiên

Có nhiều phương pháp chữa chàm nói chung và chàm đỏ nói riêng. Các thể bênh chàm ở trẻ sơ sinh thường khiến da trẻ bị khô ráp, nhạy cảm, vì thế phụ huynh có thể tận dụng tự nhiên, lành tính, có tính dưỡng ẩm để khắc phcuj tình trạng chàm đỏ ở trẻ. Những nguyên liệu được áp dụng gồm có:

Tinh dầu dừa

Dầu dừa giúp bổ sung độ ẩm và tái tạo các tế bào sắc tố tham gia điều trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh

Thành phần axit béo có trong dầu dừa giúp cung cấp độ ẩm cao. Đó là lí do mà dầu dừa được sử rộng rộng rãi trong việc điều trị chàm đỏ nói riêng và cải thiện các triệu chứng các bệnh lý ngoài da như viêm da, khô da, các thể chàm nói chung.

Bên cạnh đó, dầu dừa còn cung cấp các vitamin và độ ẩm cần thiết cho làn da nhạy cảm của bé, giúp làm dịu da, mềm da giảm tình trạng ngứa ngáy. Khi thực hiện, phụ huynh có thể sử dụng dầu dừa để massage lên vùng da bị chàm của trẻ mỗi ngày 2 lần, sáng và tối.

Lưu ý: Cách này chỉ áp dụng khi vết chàm đỏ đã có dấu hiệu vỡ mụn nước. Trước đó phụ huynh nên tẩy tế bào chết cho bé bằng muối biển và dùng dầu dừa để kích thích hình thành lớp da non mới trên bề mặt. Nếu kiên trì thực hiện, dầu dừa giúp giảm ngứa tại vết chàm hiệu quả và hạn chế sự lan rộng đáng kể.

Dùng tinh dầu cám gạo

Trong tinh dầu cám gạo có chứa các dưỡng chất giúp kích thích tế bào da phát triển, đồng thời phục hỗ trợ phục hồi các tế bào da bị tổn thương.

Chuẩn bị:

  • Một ít cám gạo
  • Chén sứ
  • Than
  • Vài tờ giấy A4

Cách thực hiện:

  • Đầu tiên, cha mẹ dùng giấy A4 bịt kín chén sứ.
  • Cho cám gạo lên trên vun thành chóp của chén.
  • Tiếp đó đặt một ít than hồng nhỏ ở phía trên.
  • Đợi cám gạo cháy từ từ cho đến khi gần sát mặt giấy, khi đốt dầu cám gạo sẽ tiết ra và rơi xuống chén.
  • Sau đó, dùng tinh dầu này thoa lên vùng da bị tổn thương của bé.
  • Lưu ý không để lớp giấy lót bị cháy, đồng thời không để cám gạo rơi xuống chén.
  • Áp dụng thực hiện nhiều lần vết chàm đỏ của bé sẽ nhạt dần và biến mất.

Dùng khoai tây

Khoai tây có khả năng đào thải các loại độc tố trên da, đồng thời phục hồi và tái tạo các tế bào.

Khoai tây được biết đến như nguyên liệu có tác dụng phục hồi và tái tạo làn da. Trong khoai tây bao gồm các loại vitamin B1 và B2, cùng với các chất chống oxy hóa sẽ giúp đào thải các loại độc tố trên da, đồng thời phục hồi và tái tạo các tế bào. Khoai tây là một trong những nguyên liệu an toàn, lành tính giúp cải thiện vết chàm đỏ ở trẻ.

Để thực hiện, phụ khuynh chuẩn bị khoai tây nguyên vỏ, rửa sạch với nước sau đó cắt nhỏ và giã mịn. Lọc lấy nước cốt khoai tây pha thêm với một ít nước lọc, sau đó bôi trực tiếp lên vùng da chàm đỏ.

Công dụng của nước khoai tây là tẩy tế bào chết và làm bong tróc lớp da bên ngoài để hình thành lớp da mới. Để đạt được những kết quả như mong đợi thì phụ huynh cần thực hiện kiên trì và áp dụng thường xuyên mới đem lại hiệu quả khắc phục chàm đỏ.

Cách chữa chàm đỏ ở trẻ sơ sinh bằng thuốc Tây

Thuốc trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh hiện có bán phổ biến tại các cửa hàng thuốc tân dược trên cả nước. Tuy nhiên, để tránh các kích ứng hoặc sử dụng thuốc không phù hợp với độ tuổi của bé, cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ không nên sử dụng bừa bãi.

  • Đối với trường hợp chàm đỏ ở thể nhẹ: Cha mẹ chỉ cần sử dụng thuốc chống dị ứng, kết hợp vệ sinh vùng da bị chàm đỏ bằng các loại sữa tắm dành riêng cho trẻ bị viêm da, hoặc sản phẩm kháng khuẩn, chống viêm 2 lần/ ngày. Các chuyên gia bác sĩ khuyến khích phụ huynh sử dụng sữa tắm Cetaphil cho trẻ bị viêm da, trong đó có bệnh chàm đỏ.
  • Đối với trường hợp chàm đỏ nặng: Lúc này vùng chàm đỏ có dấu hiệu lan rộng, xuất hiện vết loét nên cha mẹ cần cho trẻ đi thăm khám tại các bệnh viện chuyên khoa uy tín. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và độ tuổi của bé, bác sĩ có thể cho sử dụng các loại thuốc điều trị phù hợp như các loại thuốc chống viêm, thuốc kháng sinh, thuốc chứa corticoid,…

Bên cạnh các loại thuốc điều trị, chàm đỏ ở trẻ sơ sinh còn có những liệu pháp điều trị công nghệ cao. Tùy vào trường hợp bệnh lý, kích thước vết chàm đỏ mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp quang trị liệu, phẫu thuật thẩm mỹ, chiếu tia laser,… để phục hồi chức năng của làn da. Tất cả các phương pháp điều trị đều được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi chặt chẽ.

Ngoài ra, phụ huynh không được tự ý sử dụng thuốc bôi ngoài da cho trẻ, đặc biệt thuốc có chứa corticoid. Bởi chúng tuy có tác dụng điều trị nhanh nhưng lại có thể gây ra một số tác dụng phụ bỏng da, teo da, bội nhiễm khiến tình trạng bệnh lý trở nên nghiêm trọng hơn và ảnh hưởng đến quá trình điều trị về sau.

Chăm sóc tại nhà cho trẻ sơ sinh bị chàm đỏ

Cho trẻ bú mẹ để tăng cường miễn dịch đề phòng các bệnh ngoài da

Bên cạnh áp dụng các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ, phụ huynh nên lưu ý các nguyên tắc sau trong quá trình chăm sóc tại nhà cho trẻ bị chàm đỏ để kiểm soát tình trạng bệnh hỗ trợ quá trình điều trị đạt kết quả tốt nhất.

  • Thường xuyên bôi em dưỡng ẩm cho bé ngáy 2 lần, giúp da bé cân bằng đủ độ ẩm, tránh trường hợp da khô tạo điều kiện để chàm đỏ khởi phát và lan rộng nhanh chóng.
  • Mẹ cần vệ sinh da bé sạch sẽ bằng cho bé tắm với nước ấm. Lưu ý không nên tắm quá lâu hoặc tắm với nước lạnh. Trường hợp mẹ muốn làm sạch hơn với xà phòng thì mẹ nên ưu tiên chọn loại có thành phần tự nhiên hoặc loại dành riêng cho trẻ bị viêm da, tránh xa những loại sữa tắm có mùi hương mạnh, tạo bọt nhiều vì chúng có thể gây kích ứng cho da bé.
  • Phụ huynh nên thường xuyên cắt ngắn móng tay hoặc cho bé đeo bao tay để không xảy ra trường hợp bé cào, gãi lên vùng da bị chàm đỏ gây tổn thương, rách da và có nguy cơ bị nhiễm trùng dẫn đến viêm da.
  • Tránh để làn da nhạy cảm của trẻ tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố có nguy cơ gây kích ứng như chất tẩy rửa, côn trùng, mỹ phẩm, kim loại, phấn hoa, lông động vật, khói bụi ô nhiễm,…
  • Cho trẻ mặc trang phục với chất liệu lanh, cotton, dễ dàng thấm hút mồ hồi thay vì các sợi tổng hợp vì chúng làm bí da hoặc trực tiếp cọ xát lên vùng da bị chàm đổ khiến tình trạng bệnh càng trở nên tệ hơn.
  • Giữ cho không gian sống của bé luôn sạch sẽ thoáng mát bằng việc chăm chỉ giặt giũ chăn mà, thay ga giường, vệ sinh cả đồ chơi hàng ngày của bé để triệt để tiêu diệt các loại vi khuẩn có nguy cơ khiến chàm đỏ bùng phát.
  • Trẻ sơ sinh cần được bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời, do đó mẹ nên tránh các thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao như hải sản, sữa bò, đậu phộng, đậu nành,…Nhằm đảm bảo nguồn sữa an toàn cho bé.
  • Không để trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm hay vật nuôi có nhiều lông, phụ huynh nên cho trẻ vui chơi ở nơi rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
  • Trẻ sơ sinh cần được bú sữa mẹ nhiều hơn, người mẹ cần tránh các món ăn dễ gây dị ứng như trứng, hải sản, thịt bò… để đảm bảo chất lượng nguồn sữa an toàn cho bé.
  • Khi đưa trẻ ra ngoài trời, phụ huynh sử dụng kem chống nắng với trước 30 phút để bảo vệ da tránh khỏi các tia UV gây hại. Ba mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn kem chống nắng phù hợp với tình trạng da của bé.
  • Tốt nhất, mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra khi các triệu chứng bệnh chàm đỏ mới bùng phát để được xác định chính xác tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng cơ địa của con để đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp.

Sodermix – Sự lựa chọn hoàn hảo trị chàm cho trẻ

Sodermix kem bôi trị chàm không Corticoid

Nếu như các mẹ đang băn khoăn, sản phẩm nào không chứa corticoid mà lại có tác dụng nhanh trong việc hỗ trợ điều trị làm giảm các triệu chứng của bệnh chàm đỏ ở trẻ nhỏ thì SODERMIX Cream chính là sự lựa chọn phù hợp nhất của các bậc phụ huynh.

Sodermix bổ sung enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – một chất chống oxy hóa mạnh nhất trong cơ thể có chiết xuất từ cà chua xanh. Enzyme này có tác dụng trung hòa các gốc tự do – tác động trực tiếp lên nguyên nhân hình thành chàm. Từ đó nhanh chóng làm giảm các trứng ngứa ngáy, mẩn đỏ đồng thời cải thiện hiệu quả tình trạng tổn thương da của bé.

Ngoài ra, SODERMIX® còn chứa chiết xuất từ quả bơ và dầu khoáng (Paraffinum liquidum) có tác dụng giữ ẩm, phục hồi vùng da bị tổn thương.

Cách sử dụng

  • Cần vệ sinh sạch sẽ vùng da bị chàm trước khi bôi.
  • Đây là kem bôi ngoài da nên có thể sử dụng trực tiếp lên vùng da bị chàm.
  • Ngày bôi 1-2 lần, thời điểm thích hợp nhất để bôi là sau khi bé vừa tắm xong.
  • Dùng hàng ngày có tác dụng cung cấp độ ẩm cần thiết, giảm ngứa ngáy và phục hồi hàng rào bảo vệ da.

SODERMIX® đã được chứng minh hiệu quả 

Sodermix là một trong những sản phẩm hiếm hoi trong điều trị Chàm đỏ ở trẻ em đã được nghiên cứu lâm sàng. Nghiên cứu được thực hiện tại Viện Nhi khoa tại Ukraine, tiến hành trên 67 trẻ em bị viêm da cơ địa (chàm đỏ, chàm sữa), được chia thành 2 nhóm: 1 nhóm sử dụng Sodermix và nhóm còn lại chỉ dùng dưỡng ẩm. Sau 1 tháng sử dụng, nhóm trẻ dùng Sodermix ghi nhận:

  • 77,1% trẻ giảm ngứa sau 4-5 ngày
  • 85,7% trẻ giảm mức độ tổn thương da sau 5-6 ngày
  • 82,9% trẻ giảm số lượng và kích thước sẩn da sau 2 tuần

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY

Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY

Trên đây là tất cả những thông tin cần thiết về chàm đỏ ở trẻ sơ sinh. Như đã nói đến trong nội dung bài, đa phần chàm đỏ rất lành tính, không ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và sức khỏe của bé. Tuy nhiên, để có thể điều trị dứt điểm căn bệnh, cách tốt nhất là mẹ nên cho bé thăm khám tại các cơ sở y tế càng sớm càng tốt để có thể tìm ra các phương pháp thích hợp.

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào, vui lòng kết nối ngay qua Zalo theo số điện thoại TẠI ĐÂY hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia giải đáp.

Nguồn: Sodermix.vn

Cập nhật lúc: 08/11/2023

Bài viết liên quan

Xem thêm »

Thông tin về Kem bôi da SODERMIX® - Nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp®

Sodermix đã có mặt tại 108 nước trên thế giới sau 10 năm

  • Hiệu quả:

    Đối với viêm da cơ địa, chàm sữa:

    - Chống viêm, giảm ngứa, mẩn đỏ, mụn nước

    - Dưỡng ẩm, mềm da, không còn bong tróc, nứt nẻ

    - Ngăn ngừa tái phát khi dùng đều đặn 2-3 tháng

    Đối với sẹo lồi, sẹo thâm:

    - Sáng da, mờ thâm chỉ từ 2 tuần

    - Làm mềm, làm nhỏ và co chân sẹo chỉ từ 4 tuần

  • Giá bán: 310.000đ/ tuýp(Dùng được khoảng 1 tháng)
  • Đối tượng sử dụng:

    Người bị Viêm da cơ địa, Chàm sữa, Eczema, Tổ đỉa, Ngứa, Sẹo lồi, sẹo thâm...

    Đặc biệt, Sodermix hoàn toàn không có Corticoid nên có thể sử dụng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.

Bài Đọc Nhiều Nhất

Loading...